Vào thời điểm đông xuân khoảng tháng 2, 3 có độ ẩm không khí cao tạo điều kiện cho virus phát triển lớn và tạo thành dịch bệnh cho cộng đồng.
- Cảnh báo: Nhuộm tóc có thể ảnh hưởng đến sức khỏe của bạn như thế nào?
- Điều kiện mở spa cho nam giới cần chuẩn bị những gì?
- Phương pháp châm cứu chữa bệnh parkinson hiệu quả nhất
Nguyên nhân gây ra bệnh sởi
Nguyên nhân gây ra bệnh sỏi do virus morbillivirus của họ Paramyxoviridae, đâ là viru cấp tính nên sẽ gây ra nhiều biến chứng cho người bệnh và nguy cơ tử vong cao nếu không kịp thời điều trị.
Bệnh sỏi do virus nằm ở mũi họng gây ra
Bệnh sởi lây lan do dịch tiết mũi họng từ người bệnh được thoát ra theo không khí khi ho, hắt hơi, sổ mũi… Virus sẽ tồn tại trong không khí khoảng 2 giờ và nguy cơ lây nhiễm bệnh cho người khác rất cao. Không chỉ vậy người bệnh có thể lây nhiễm bệnh cho người khác trước và sau vài ngày xuất hiện các triệu chứng của bệnh sởi. Khi chăm sóc trẻ bị bệnh sởi cha mẹ cũng cần chú ý các triệu chứng bệnh.
Các dấu hiệu của bệnh sởi
Sau khi virus xâm nhập vào cơ thể con người sẽ có thời gian ủ bệnh từ 7-12 tuần, bệnh nhân sẽ có các dấu hiệu bệnh sởi như sau:
Ban đầu trẻ bị bệnh sởi sẽ sốt nhẹ, ho, chảy nước mũi, mắt đỏ và bắt đầu có các nốt phát ban đặc trưng của bệnh sởi.
Các nốt ban đỏ từng mảng nổi lên ở tai, mặt rồi bắt đầu lan xuống ngực, bụng, toàn thân. Các nốt này sẽ lặn dần và biến mất theo trình tự đã nổi lên, nêu có nốt ban sần trên da như vằn da hổ khi lặn đi sẽ để lại các vết thâm trên da.
Ngoài ra trẻ bị bệnh sởi có thể bị tiêu chảy nên cha mẹ cần tham khảo cách chăm sóc trẻ bị bệnh sởi tại nhà.
Chăm sóc trẻ bị bệnh sởi tại nhà
Khi trẻ bị bệnh sởi đầu tiên cha mẹ cần chú ý các triệu chứng dấu hiệu và cách ly với các thành viên trong gia đình. Chăm sóc trẻ bị bệnh sởi cần thực hiện đúng các nguyên tắc như sau:
Người chăm trẻ cần vệ sinh tay sạch sẽ trước và sau khi tiếp xúc với trẻ bị bệnh rồi mới chăm sóc cho trẻ lành.
Bệnh sởi có nguy cơ lây nhiễm cao nên cha mẹ chú ý vệ sinh sạch sẽ môi trường sống xung quanh, giữ gìn phòng ngủ khô ráo, thoáng mát.
Chăm sóc bệnh sởi cần thận trọng để tránh các biến chứng
Tăng cường hệ miễn dịch cho trẻ bằng chế độ dinh dưỡng đủ chất, bổ sung nước trái cây giàu vitamin, khoáng chất cho trẻ như vitamin A, C bảo vệ sức khỏe của trẻ em. Không nên kiêng gió, kiêng nước kiêng tắm sẽ khiến tình trạng bệnh của trẻ thêm trầm trọng hơn.
Thực hiện tiêm phòng đầy đủ vắc xin sởi cho trẻ theo khuyến cáo của y tế thế giới, cha mẹ nên cho trẻ tiêm mũi sởi đầu tiên khi đủ 9 tháng tuổi. Tuy nhiên theo các chuyên gia tin tức y tế cho biết việc tiêm một mũi vắc xing không đủ để tạo ra hệ miễn dịch tốt nhất cho bé và cần tiêm nhắc lại mũi thứ 2 khi trẻ được 18 tháng tuổi, lúc này hệ miễn dịch sởi sẽ đạt tới 99% và phòng tránh được nguy cơ mắc bệnh rất cao.Kết hợp với cách chăm sóc trẻ tốt nhất sẽ giúp phòng bệnh cho con vô cùng hiệu quả.
Nguồn: Ytevietnam.net.vn