Bệnh nhân mắc bệnh giun kim chủ yếu theo đường tiêu hóa tự nhiễm, bệnh ngây ngứa ngáy khó chịu ở hậu môn trong chất nhầy có giun kim.
- Khủng: Sản phụ 42 tuổi sinh con trai với cân nặng khổng lồ
- Bé gái 10 tuổi phải phẫu thuật não vì bị nhiễm trùng do nặn mụn đầu đen
- Phác đồ điều trị nhiễm trùng sơ sinh tốt nhất cho trẻ
Giun kim gây các rối loạn
Các rối loạn về ruột:
Theo tin tức y tế cho biết đau bụng đi ngoài do giun kim có 2 dạng: Ở trẻ em khi đại tiện sẽ có chất nhầy chứa máu tươi, hoặc ng màu nâu tím, trong chất nhầy có chứa nhiều giun kim. Trẻ chán ăn, mệt mỏi, gầy sút cân nhanh, sốt vặt. Mỗi ngày có thể đi đại tiện nhiều lần, phân nhiều, lỏng có máu nhung nhúc giun.
- Lưỡi trẻ sễ có các chấm đỏ nổi lên, ruột hoặc viêm vùng hồi manh đại trùng tràng. Trực tràng cũng có giun trên niêm mạc.
- Gây ra rối loạn thần kinh: Rối loạn thần kinh cả về cảm giác vận động, tâm thần do nguyen nhân cơ học, kích thích hoặc độc tính của giun kim gây nên.
- Có cảm giác ngứa mũi mức độ nhẹ như có vật vướng mắc, ngứa lan tỏa xung quanh. Bởi vì nếu dùng tay vừa gãi hậu môn lại ngoáy mũi sẽ đưa ấu trùng tái nhiễm. bệnh nhân có các biểu hiện như mê hoảng , nghiến răng và ngứa hậu môn phải nghĩ đến giun kim.
- Có các dấu hiệu rối loạn tâm thần: trẻ thay đổi tính nết, buồn bã, bần thần hay cáu gắt, không nghe lời, lười biếng, lơ đãng…
- Các rối loạn vận động màng não tuỷ như sài kinh, múa giật, run rẩy hay chóng mặt.
- Có biểu hiện của viêm màng não hiếm, giống như lao màng não chỉ khác số tế bào tăng ít hơn bệnh lao do cơ thể bị nhiễm độc.
Bên cạnh đó giun kim còn gây ra các rối loạn ở bộ phận sinh dục gây các cơn đau bụng như khi hành kinh, viêm âm hộ âm đạo ở bé gái, ngứa dương vật ở bé nam,di mộng tinh, thủ dâm…Các ngũ quan cũng bị rối loạn như hoa mắt, chóng mặt, mù lòa, điếc tai. Bởi vậy cần có phác đồ điều trị giun kim dứt điểm cho bệnh nhân.
Bệnh giun kim gây nguy hiểm cho sức khỏe con người
Phác đồ điều trị giun kim cho bệnh nhân
- Sử dụng Piperazin: dạng sebacat (BD Nematorazine) viên nén 0,25, thuốc đạn 0,2
- Liều dùng cho người lớn và trẻ em trên 10 tuổi: Mỗi ngày 2 lần x 6 viên uống trong 2 ngày. Từ 15-20 ngày sau dùng một đợt thứ hai như trên để tránh tai biến.
- Dạng thuốc đạn người lớn và trẻ em trên 10 tuổi uống 1 viên vào sáng và tối. Dùng trong 2 ngày và nên uống sau bữa ăn một giờ.
Phác đồ điều trị giun kim này chống chỉ định cho những người bị suy gan, suy thận, động
Phác đồ điều trị giun kim nhosmg Piperazin hydrat (BD Antepar, piperascat, vemitox)
- Thuốc ngọt (hydrat 500mg/5ml), thuốc cốm hydrat, xiro (15% hydrat hoặc 10% citrat), viên nén 0,26; 0,52 (phosphat).viên nén 0,2; 0,3; 0,5 (adipat hoặc adipinat),
- Cho liều 50-100mg/kg/24h chia làm 2 lần uống trước bữa ăn 30 phút hoặc sau bữa ăn. Sau khi uống 1 đợt 7-10 ngày và nghỉ 10 ngày tiếp đợt 2 nếu còn giun kim.
- Liều dùng: người lớn uống 3 lần mỗi, mỗi lần 2 viên 0,5 sau bữa ăn 1 giờ, dùng trong 5 ngày liền, nghỉ 7 ngày, uống một đợt nữa nếu còn
Phác đồ điều trị giun kim nhóm Albendazol (BD Anben, Zeben – Thái, Zenten – Anh)
- Nhóm thuốc này bệnh nhân không ăn kiêng, không cần uống thuốc tẩy
- Liều duy nhất: sử dụng ngày 2 viên
- Viên nén 200mg, dịch treo uống 100mg/5ml
- Mebendazol (BD Althel – Đài Loan, Noverme – Bỉ, Vermox – Hung)
- Dịch treo 20mg/ml , viên nén 100mg,
- Ngày 1 viên (100mg) sau 2 tuần uống 1 viên nữa.
- Teramyxin là kháng sinh có tác dụng với giun kim (HVQY 1979)
- Liều uống:
- Dành cho trẻ từ 5 tuổi trở xuống : 1g/24h 5-10 tuổi : 1,5g/24h 10 tuổi trở lên: 2g/24h. Nên uống trong 10 ngày liền.
Cần có phác đồ điều trị giun kim cho người bệnh
Phác đồ điều trị giun kim Pyrvinium (BD Viprinium, Molevac, Pamovin (Mỹ), Ponavyl, Pover (Pháp), Vanquin và Vermigal dạng HCl)
- Liều dùng 1 lần 5mg/kg vào bữa ăn hoặc ngủ tối.
- Viên nén, bọc 50mg (dạng pamoat), bazơ, dịch treo 1,5g/100ml
Để phòng ngừa bệnh giun kim nên giữ gìn vệ sinh cá nhân, gia đình sạch sẽ, tẩy trùng, diệt khuẩn.
Nguồn: Ytevietnam.net.vn