Theo các chuyên gia y tế khẳng định món lẩu là món ăn quen thuộc và phổ biến nhất trong những ngày mùa Đông vừa ngon vừa ấm cúng nhưng không phải ai cũng biết cách ăn lẩu đúng cách, tốt cho sức khỏe. Dưới đây là một số thói quen xấu mà ai cũng có thể mắc nếu chế biến và ăn lẩu.
- Sốc: Bác sĩ đột tử sau 1 đêm cấp cứu cho 40 bệnh nhân
- 10 điều phụ nữ mong muốn khi lấy chồng ngành Y là gì?
- Cây mật gấu là gì?
Điểm mặt những thói quen xấu khi ăn lẩu ngày Tết mà ai cũng mắc phải
Cho quá nhiều mì chính, sa tế, gia vị nấu lẩu có thể gây nguy hiểm
Trên trang tin tức y tế mới nhất cũng đã cập nhật thông tin về việc nhiều chị em khi chế biến lẩu cho gia đình thường muốn có cảm giác nồi lẩu nhiều gia vị, thơm ngon hơn thì bạn dễ bị hiện tượng lạm dụng gia vị, sa tế hay các gói gia vị nấu lẩu. Tuy nhiên, các bác sĩ chuyên môn khẳng định các loại hỗn lợp hóa chất tạo độ ngọt cho nước dùng ăn lẩu có thể tạo cảm giác thơm và ngon hơn nhưng có thể khiến bạn ăn phải các chất là hóa chất, phẩm màu độc hại và thậm chí có thể khiến cơ thể khó chịu vì thiếu chất dinh dưỡng.
Hiện trên thị trường có rất nhiều loại gia vị ăn lẩu trôi nổi và không rõ nguồn gốc có thể khiến bạn mắc nhiều bệnh. Theo đó là các hóa chất, phẩm màu độc hại, kim loại nặng…. nếu cho quá nhiều gia vị vào nồi lẩu.
Dễ bị các bệnh hệ tiêu hóa nếu nhúng thực phẩm trong lẩu còn sống
Có nhiều người quan niệm khi ăn lẩu cần để thực phẩm chín vừa phải nhưng có thể bạn chưa biết nếu bạn nhúng các thực phẩm còn sống hoặc chỉ tái thì rất dễ khiến người ăn bị đau bụng hoặc gặp các vấn đề về đường tiêu hóa, chủ yếu là trẻ em. Theo đó, trên trang tin y tế các chuyên gia đã khuyến cáo bạn nên để thực phẩm chín trước khi vớt ra để tránh hầu hết các loại ký sinh trùng còn bám trên thực phẩm đó, dễ gây nhiễm trùng đường tiêu hóa và tuyệt đối không nên để rau xanh quá lâu sau khi đã nhúng lẩu.
Kết hợp các loại thực phẩm để nhúng lẩu sai cách
Theo đó, bạn cần hết sức chú ý nếu cho nhiều thực phẩm vào nổi lẩu cùng một lúc có thể gây hại hco cơ thể. Nhất là khi bạn kết hợp sai cách bao gồm các loại thịt, hải sản sống, nội tạng động vật, rau, các loại củ chứa tinh bộtsẽ làm cho thực phẩm bị kích ứng với nhau và có thể gây bệnh cho bạn về sau.
Kết hợp các loại thực phẩm để nhúng lẩu sai cách
Để thực phẩm trong nồi lẩu chín quá kỹ
Theo kinh nghiệm của một bạn sinh viên học Cao đẳng Dược Hà Nội chia sẻ bạn thường cho thực phẩm vào nồi lẩu lâu để chín kỹ. Tuy nhiên, các chuyên gia khuyến cáo bạn không nên làm vậy vì nếu để chín quá thì thực phẩm sẽ mất chất dinh dưỡng mà các loại vi khuẩn vãn còn. Bạn cần kiểm soát thời gian nhúng các thực phẩm trong nồi cho phù hợp. Theo đó, thông thường, đối với các loại thịt thời gian nhúng khoảng 10 phút, các loại hải sản là 15 phút, nội tạng: 5 phút và rau khoảng 1 đến 2 phút tùy loại thì có thể đảm bảo chín vừa để ăn được.
Không nên ăn lẩu liên tục hằng ngày
Trời rét món lẩu luôn được nhiều người lựa chọn nhưng nếu ăn quá liên tục thì không tốt, bạn chỉ nên ăn 1 tuần 2 – 3 lần là hợp lý; bên cạnh đó em ăn quá lâu liên tục nhiều tiếng đồng hồ cũng có thể khiến cho đường ruột gặp nhiều vấn đề. Bên cạnh đó, dịch tiêu hóa bài tiết giảm đi, thời gian dài như thế sẽ gây ra rối loạn chức năng tiêu hoá và các bệnh nguy hiểm.
Thời gian thay nước lẩu không hợp lý
Có thể bạn chưa biết là sau 30 phút ăn thì abnj enen thay nước lẩu 1 lần vì nếu ăn liên tục nhiều giờ thì các chất trong thực phẩm đun lâu đã biến chất, sinh ra chất nitrit (có thể gây ung thư) và những chất có hại khác cho cơ thể. Các chuyên gia từ Cao đẳng Y Dược Hà Nội cũng đồng tình về điều này. Đặc biệt nếu bạn ăn nước lẩu liên tục trong hơn 1 tiếng.
Trang Minh